GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT

Giới thiệu Giáo dục Y tế Xã hội Đề án Giúp đỡ Liên lạc Sổ lưu niệm Bản tin Trang nối Diễn đàn Phòng ảnh

NHÀ TRẺ

GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT

Qung Sơn

Thnh Tâm

Vi Nhân

CÔ NHI VIỆN

NỘI TRÚ CHO TRẺ THUỘC SẮC TỘC THIỂU SỐ


Trường Chuyên Biệt Vi Nhân

162 Phan Chu Trinh

TP Ban Mê Thuột - tỉnh Đaklak

Điện thoại: 84-50-955733

Tỉnh Đaklak gồm 18 huyện và thành phố Ban Mê Thuột. Thành phố này gồm 27 quận và 2.308 làng xã. Dân số khoảng 1.687.700 người (2004), bao gồm 44 sắc tộc (355.266 người) trong một diện tích 13.085 cây số vuông.

Trường Chuyên Biệt Vi Nhân được thành lập từ mùa hè năm 1997, tại địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, thuộc cao nguyên trung phần với diện tích 262 cây số vuông. Trước kia đây là vùng đất sinh sống của đa phần những người thuộc sắc tộc Êđê, nhưng đến nay các buôn làng này chỉ c̣n là thiểu số.


Chị em Ḍng Thánh Phao Lô đă có mặt từ vùng đất này từ tháng 4
năm 1957, với mục đích chăm sóc giáo dục những người bất hạnh cụ thể là các trẻ khuyết tật tại đây, nhưng cho đến đầu niên khóa 1997-1998 mới bắt đầu đón nhận các em học sinh khuyết tật vào trường Vi Nhân. Theo như tên trường với nghĩa là: “ Những người bé nhỏ”, đối tượng phục vụ chính của trường là những trẻ khuyết tật mồ côi hay những trẻ xuất thân từ các gia đ́nh nghèo khổ.

Trường Vi Nhân ra đời trong một khung cảnh rất đơn sơ. Một hôm, có ba người mẹ dẫn con ḿnh đến xin các soeur dạy dỗ: hai trẻ khiếm thị và một trẻ khiếm thính. Họ đến tâm sự với tâm trạng thất vọng, dàn dụa nước mắt. Buổi học đầu tiên cho bốn thầy tṛ với ba chiếc ghế, hai chiếc bảng con và ba viên phấn trắng. Thế đấy, cuộc đời học làm người có một khởi đầu vô cùng khiêm tốn.

Đến 3 tháng sau, số học sinh đă lên tới 30. Khu rẫy cà phê Toà giám Mục cấp cho đă bắt đầu có tiếng cười bi bô của những âm thanh không lời. Con số cứ nhân dần lên đến cuối niên khóa 98 - 99 đă lên tới 90. Toà Giám Mục thấy các em không có nơi học tập, liền phá thêm một số cà phê bên phía đối diện và đă xây dựng thêm 6 pḥng cho trường sử dụng đến tận hôm nay. Rẫy cà phê bây giờ đă biến thành ngôi trường học tập yêu quí của những trẻ đặc biệt này và các em đă thực sự tìm được nguồn hạnh phúc tại nơi các em học nên người.

Hiện nay trường nhận ba dạng trẻ khuyết tật: khiếm thính (113 em), khiếm thị (12 em), và thiểu năng trí tuệ (28 em) với tổng số là 153 em.


1.Việc học tập :


Hiện nay trường có 12 lớp: 8 lớp khiếm thính , lớp dự bị, cấp
mẫu Giáo, tiểu học và lớp khiếm thị tiểu học. Chúng em phải học 2 năm một lớp. Chương tŕnh dạy và học được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo Dục và Đào tạo. Thầy cô dạy theo ngôn ngữ riêng của các em. Các em không được hưởng chế độ ưu tiên cho việc thi cử, tuy vậy trong 8 năm, trường đă có 10 em khiếm thị thi tốt nghiệp tiểu học, 5 em tốt nghiệp trung học cơ sở, trong số đó: giỏi 4 em, trung b́nh 2 em, c̣n lại là loại khá. Khi thi, các em khiếm thị phải sử dụng máy vi tính v́ hội đồng coi và chấm thi không biết sử dụng chữ nổi. Do không có trường lớp, một số em khi thi xong trung học cơ sở không thể tiếp tục học lên cấp 3, nên các em phải nghỉ hoặc chuyển qua học nghề để tự nuôi thân .

Bên cạnh việc học văn hóa, các em c̣n có những sinh hoạt nghệ thuật:: nhạc, múa, thể dục thể thao, giao lưu v.v…

2. Ban Giáo viên:


Hiện có 16 Giáo viên, trong số đó có 12 là giáo viên dạy hợp đồng, tuy với số lương rất khiêm tốn nhưng lại tận t́nh, chính chắn và trung thành, thêm 4
giáo viên thiện nguyện cũng năng nổ trong việc săn sóc các em.

Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là mối bận tâm không nhỏ, trong những năm qua, kể cả những khóa học dài hạn hoặc ngắn hạn vào mùa hè. Các giáo viên đă tham gia tất cả là 32 khóa Bồi dưỡng về nghiệp vụ, Tin Học, Ngoại ngữ, sức khoẻ … tại Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Đà Nẵng, Hà Nội hoặc tại trường.

Nỗi thao thức của những người làm công tác giáo dục cho trẻ khuyết tật và cũng như của tất cả phụ huynh là việc dạy nghề cho các em, làm sao để các em có thể có cơ hội hoà nhập với cuộc sống xă hội và có chỗ đứng trong xă hội. Các em cần có khả năng tự đứng vũng trên chính đôi chân của ḿnh, không trở nên gánh nặng cho người thân, đặc biệt là khi cha mẹ các em không c̣n. V́ thế các Soeurs cũng đă t́m cách đào tạo nghề cho từng khối và từng em tuỳ khả năng của các em.


Hiện nay, có những nghề mà các em được thực tập tại trường hoặc tại các cơ sở sản xuất:
1.
Đội nhân viên massage (11 em)
2. Mỹ nghệ ( 9 em)
3. In lụa ( 2 em)
4. May ( 7 em)
5. Dệt thổ cẩm (10 em)
6. Một số em đi làm tại Công ty Nước khoáng Daklak.
7. Tin học (8 em)
8. Dệt thảm (6 em)


Một điều đáng mừng là
ở bất cứ nơi đâu các em đến học hay thực tập nghề nghiệp, qua sự tiếp xúc với xă hội bên ngoài, bằng chính sự tận tuỵ, lòng tự trọng và phong cách chân t́nh của ḿnh các em đều nhận được sự trân trọng quí mến nơi những người mà các em liên hệ.

EDUCATION

3. Sinh hoạt của các Srs Phaolo:


Năm nay Tỉnh ḍng đă
gửi thêm 2 soeur: Sr Y tá và Sr lo về đời sống, tất cả là 7 Srs với công tác phục vụ các em khuyết tật tại trường trong điều kiện c̣n rất hạn chế về nhiều mặt.


Một Sr phụ trách chung toàn trường. 2 Srs đứng lớp. Ngoài các giờ hành chánh, 2 Srs c̣n đảm nhiệm công việc Giáo lư của Giáo xứ trong các ngày Chúa Nhật cũng như những sinh hoạt Phụng
Vụ vào các dịp lễ trọng. Giữa Cha xứ vá các Srs luôn có sự hài ḥa tôn trọng lẫn nhau, làm việc có sự bàn hỏi. Chị em cũng học nơi Ngài những sáng kiến trong những sinh hoạt mục vụ và nhất là trong cách xử thế của Ngài.

Học sinh nội trú tại trường là 150 em, chưa kể những em, mà trường buộc phải từ chối v́ không đủ khả năng để giúp đỡ tất cả như họ mong muốn . Do nhà trường chỉ đơn thuần làm việc bác ái từ thiện nên không hề phân biệt sắc tộc, tôn giáo trong việc nhận học sinh. Hiện nay có khoảng 20 em thuộc các sắc tộc như: Sêđăng, Êđê, Jarai, Bana v.v... đến từ nhiều nơi khác như: Gialai, Kontum, Pleiku, Phú Bổn v.v…chứ không riêng ở địa phận Ban Mê Thuột


Các Soeurs không chỉ coi trọng về vấn đề giáo dục thể chất mà c̣n hướng dẫn các em về đời sống tâm linh. Đă có 7 em được rửa tội, 13 em thêm sức. Mỗi buổi sáng các em cùng đi lễ với các Srs ở toà Giám Mục. Mỗi buổi chiều, cùng lần hạt chung với các em, giúp các em cầu nguyện. Nhờ thế, đời sống của các em có phần vững vàng hơn, tin tưởng và ngoan hiền hơn.


Giáo xứ Chánh toà cũng như những giáo xứ khác luôn ưu ái dành cho các em tham gia các sinh hoạt: Thánh lễ, Chầu lượt, Canh thức Noel, sinh hoạt giới trẻ.
Các Srs chấp nhận dấn thân phục vụ các trẻ bất hạnh này, nỗ lực xây dựng và phát triển cuộc sống cho các em về thể lực cũng như trí năng, đồng thời cũng cố gắng bù đắp cho các em phần nào những thiệt tḥi về thân xác mà các em phải gánh chịu suốt đời.

Chị em trong Cộng Đoàn quyết tâm t́m hiểu sâu hơn linh đạo Kitô của Thánh Phao Lô trong các giờ cầu nguyện và trong công tác phục vụ con người, mà cụ thể là cưu mang những con người bất hạnh, không đón nhận được âm thanh, ánh sáng, không có trí nhớ trí hiểu.

 

Soeur Marie Célestine Trần Thị Thự

Địa chỉ: 162 Phan Chu Trinh, TP Ban Mê Thuột, tỉnh Đaklak, Việt Nam

Điện thoại: 84-50-955733

E-mail : elisa_spc@yahoo.com

Địa chỉ Internet:

http://sites.internet.lu/folders/spcdanang/vinhanviet.htm

 

Soeur Célestine Trần Thị Thự

Nhà trường luôn mong đón nhận sự giúp đỡ của quý vị cho quỹ bảo trợ học đường. Xin quý vị tuỳ lòng hảo tâm gửi trợ cấp cho trường theo:

Ngân hàng: Vietcombank

Code Swift: BFTVVNVX004

Địa chỉ: 140-142 Lê Lợi, TP Đà Nẵng

Điện thoại: 84-(0511) 823503 – 823753 * Fax: 826062

Số tài khoản:

- VND: 0041000371467

- USD: 0041370371477

- Các ngoại tệ khác: 0041140371482

Tên chủ tài khoản : soeur Hunh Th An